Khoe kết quả học ghép hoa quỳnh
HỌC GHÉP ĐỢT 2: ghép bằng cành bị khô héo
nhà kia có mấy chậu càng cua cành lá khô vì thiếu nước >>chôm vài cành về ghép
ghép tạm trên gốc thanh long bị hỏng nhưng thẹo đã khô. (*)
11-3-11
bọc ni long kín sau khi ghép
19-3-11
ghép tạm trên gốc thanh long bị hỏng nhưng thẹo đã khô. (*)
11-3-11
bọc ni long kín sau khi ghép
19-3-11
* độ ẩm trong bao ni long đã làm cho thân thanh long tiếp tục bị nhủng ở vết thương đã khô lúc trước
4-4-11
các nhánh khô lúc mới bẻ trộm, vẫn đem ghép cùng với 2 nhánh không bị héo do thiếu nước,
đến 25-4-11 chúng có vẻ bớt khô chút xíu, có nhánh ra nụ bông
.. nhưng nụ bông rất chậm lớn, khi bông ở các chậu đã nở thì chúng cũng chỉ nhỉnh hơn tí xíu và rụng.
25-4-11
4-4-11
các nhánh khô lúc mới bẻ trộm, vẫn đem ghép cùng với 2 nhánh không bị héo do thiếu nước,
đến 25-4-11 chúng có vẻ bớt khô chút xíu, có nhánh ra nụ bông
.. nhưng nụ bông rất chậm lớn, khi bông ở các chậu đã nở thì chúng cũng chỉ nhỉnh hơn tí xíu và rụng.
25-4-11
đến 4-10-11 thì chỉ còn có 2 nhánh tươi là sống mạnh trên thân ghép, mấy nhánh thiếu nước chết queo.
.. chỗ vết thương bị khô trên thân thanh long có vẻ có vấn đề ,
từ quanh vết khô cũ đã có vệt vàng vàng loang ngày càng rộng trên phần mềm...
có dấu như bị mốc trắng xám.
Các nhánh màu vàng vàng dây nhợ cột lung tung là mới ghép thêm, lần này không có bọc ni long sau khi ghép
Vạt bỏ phần bị thúi trên thân thanh long, không trùm ni long,
không tưới nước cho đến khi thấy vết vạt thật khô,
sau đó tưới nước né không cho nước dính vô chỗ vừa vạt,
vết thúi có vẻ ổn.
.. chỗ vết thương bị khô trên thân thanh long có vẻ có vấn đề ,
từ quanh vết khô cũ đã có vệt vàng vàng loang ngày càng rộng trên phần mềm...
có dấu như bị mốc trắng xám.
Các nhánh màu vàng vàng dây nhợ cột lung tung là mới ghép thêm, lần này không có bọc ni long sau khi ghép
Vạt bỏ phần bị thúi trên thân thanh long, không trùm ni long,
không tưới nước cho đến khi thấy vết vạt thật khô,
sau đó tưới nước né không cho nước dính vô chỗ vừa vạt,
vết thúi có vẻ ổn.
23-10-11
Các nhánh ghép kì nhì đều bị rụng ở đốt tiếp xúc với thân thanh long (**)
... chỉ còn mấy cành ghép kì đầu tiên là tiếp tục lớn
Tưới seaweed thật loãng mỗi 2 tuần (tưới nước trước, sau 15 phút mới tưới seaweed),
vẫn còn để dưới mái che, nhận nắng chiều (hic... không có chọn lựa nào khác hơn)
3-1-12
các nhánh ghép kì sau đều khô, chỉ còn 2 nhánh ghép lúc đầu là tươi tốt
Hôm nay, 19-3-12
xoay vòng chậu để khoe dáng Quỳnh Càng Cua ghép trên Thanh Long
Đặt 2 chậu ghép bên nhau để so sánh
Có lẽ chọn gốc ghép cao cao và chỉ ghép phần trên chỏm thì dáng Quỳnh đẹp hơn
VÀI GHI NHẬN SAU LẦN HỌC GHÉP THỨ NHÌ
đây chỉ là nhận xét của người mới học ghép, có lẽ sẽ có điều chỉnh nói lại, chỉnh lại.
- cần bọc nilong sau khi ghép, nhưng phải mở bao sau 2 tuần >> sẽ nói chuyện này trong bài số 6
- nhánh Quỳnh để ghép phải là nhánh mập mạnh, cành cứng cáp (cành bị khô héo thì khó thành công hơn và cành có phiến lá mỏng thì rất dể bị gảy chỗ đốt lá....còn cành lá màu vàng như trong hình là cành không đủ sức khoẻ, nó cũng khó mà rán sống bám vào thân ghép
- phải cắm cây để giử cành ghép thì các cành ghép sẽ không bị oằn xuống dể làm gãy nơi đốt tiếp xúc với thân ghép. (buộc dây không giúp được nhiều
-Một tháng sau khi ghép có thể tưới Seaweed mỗi 2 tuần 1 lần, liều thật loãng cho lần đầu để tránh bị xốc, tốt nhất là tưới nước trước khoảng 15 phút rồi mới tưới Seaweed
- phải cắt bỏ các mắt trên thân thanh long để cho mầm thanh long không còn mọc ra
sẽ post
bài 5 HỌC GHÉP ĐỢT 1
bài 6 GHÉP QUỲNH, NHỮNG THẤT BẠI
PS: tìm bài bằng cách click vào mục có liên quan ghi ở CHỦ ĐỀ ở góc phải của Blog hoặc vào LƯU TRỬ BLOG ở bên dưới Chủ đề để xem bài theo tháng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét