...BÀI NÀY NÓI VỀ 2 CHUYỆN :
I - Có nên ghép hoa Quỳnh Sen vào gốc thanh long???
II - Ghi nhận về những thất bại trong việc ghép Quỳnh
để '8 chuyện' tiếp nối theo 2 bài
Click vào để xem bài - Học GHÉP QUỲNH Càng Cua (5) có khoe chuyện ghép Quỳnh Sen
và bài Học ghép hoa Quỳnh (2)
để '8 chuyện' tiếp nối theo 2 bài
Click vào để xem bài - Học GHÉP QUỲNH Càng Cua (5) có khoe chuyện ghép Quỳnh Sen
và bài Học ghép hoa Quỳnh (2)
Hoa Quỳnh Sen - Orchid Cactus - Quỳnh Mini
Hoa Quỳnh này có kiểu dáng tựa như hoa Sen, hoa nở ban ngày.
Dường như 4-5 ngày hoa mới tàn
Nếu đầy đủ nước hoặc khi hoa nở trọn vẹn thì màu hoa hồng thắm...
Lúc hoa còn nhỏ hoặc thiếu chăm sóc thì màu hoa như hình bên phải.
Hoa nhỏ, chỉ khoảng 4-6cm.
Hoa nhỏ hơn hoa Nhật Quỳnh (bông chỉ to cỡ 1/3 hoa nhật quỳnh).
nếu chăm sóc tốt hoa đơm dài theo các khía dọc theo rìa lá nhìn rất đẹp
(mấy chậu này bị bỏ bê và chưa biết chăm sóc, vậy mà đến mùa nó vẫn trổ bông)
Nhánh lá QuỳnhSen có vẻ mảnh mai và có khuynh hướng buông rũ.
Vì vậy đã thử ghép thử lên Thanh long để đổi kiểu dáng.
I - CÓ NÊN GHÉP QUỲNH SEN LÊN THANH LONG ĐỂ TẠO RA KIỂU DÁNG???
vì đoạn / lóng Quỳnh Sen dài > phải cắt cho ngắn...-->> trông đoạn ghép không bắt mắt
nói thì nói vậy nhưng có lẽ sẽ thử ghép (có lẽ sẽ ghép với cành Thanh long dài khoảng 6cm trở lên và chỉ ghép tập trung nơi chót ngọn)
Lần học ghép kì này đã chế ra kiểu dùng 2 cây xiên thịt châm chích vào thân thanh long (1 cây dùng xiên xéo để tạo rảnh cắm đốt quỳnh, cây khác châm chích ở điểm cuối của cây xiên xéo nhằm giúp cho có chỗ thoát nhựa trên thân Thanh long --->>> kiểu ghép này KHÔNG THÀNH CÔNG
II - NHỮNG THẤT BẠI VÀ BÀI HỌC TỪ SỰ THẤT BẠI
Nếu đầy đủ nước hoặc khi hoa nở trọn vẹn thì màu hoa hồng thắm...
Lúc hoa còn nhỏ hoặc thiếu chăm sóc thì màu hoa như hình bên phải.
Hoa nhỏ, chỉ khoảng 4-6cm.
Hoa nhỏ hơn hoa Nhật Quỳnh (bông chỉ to cỡ 1/3 hoa nhật quỳnh).
nếu chăm sóc tốt hoa đơm dài theo các khía dọc theo rìa lá nhìn rất đẹp
(mấy chậu này bị bỏ bê và chưa biết chăm sóc, vậy mà đến mùa nó vẫn trổ bông)
Nhánh lá QuỳnhSen có vẻ mảnh mai và có khuynh hướng buông rũ.
Vì vậy đã thử ghép thử lên Thanh long để đổi kiểu dáng.
I - CÓ NÊN GHÉP QUỲNH SEN LÊN THANH LONG ĐỂ TẠO RA KIỂU DÁNG???
-CÓ LẼ ghép lên thanh long là KHÔNG CẦN THIÊT, nếu như đặt cành ghép theo kiểu này vì nó không giúp làm nổi bật dáng rũ của Quỳnh Sen, mà trái lại làm cho dáng thế có vẻ mất trật tự.
CÓ LẼ KHÔNG CẦN GHÉPvì đoạn / lóng Quỳnh Sen dài > phải cắt cho ngắn...-->> trông đoạn ghép không bắt mắt
nói thì nói vậy nhưng có lẽ sẽ thử ghép (có lẽ sẽ ghép với cành Thanh long dài khoảng 6cm trở lên và chỉ ghép tập trung nơi chót ngọn)
Lần học ghép kì này đã chế ra kiểu dùng 2 cây xiên thịt châm chích vào thân thanh long (1 cây dùng xiên xéo để tạo rảnh cắm đốt quỳnh, cây khác châm chích ở điểm cuối của cây xiên xéo nhằm giúp cho có chỗ thoát nhựa trên thân Thanh long --->>> kiểu ghép này KHÔNG THÀNH CÔNG
II - NHỮNG THẤT BẠI VÀ BÀI HỌC TỪ SỰ THẤT BẠI
1. THÚI GỐC GHÉP
-DO vội trùm kín trong bao nilong không chờ khô vết châm chích: Vết châm chích chưa ráo mủ đã phải tiếp xúc với môi trường ẩm của bao nilong buộc kín --> dể làm cho thúi nơi vết châm chích
-DO bao nilong tới hơn tháng.
.. chỉ cần 2 tuần trùm kín trong bao nilong. Nếu để chậu ghép quá lâu trong bao nilong, hơi nước tồn đọng sẽ làm cho ẩm độ tăng cao dể phát sinh nấm mốc gây thúi ở mối ghép và vết châm chích/ vết trầy xướt.
Và nếu không gọt bỏ phần bị thúi trên thân Thanh Long (dù đã khô) thì gốc Thanh Long cũng vẫn bị vàng, dấu hiệu của bị nấm mốc gây thúi phần mềm.
1/4/12
2. Quỳnh Càng cua KHÔNG PHÁT TRIỂN hoặc BỊ KHÔ/CHẾT nhánh ghép
(sau 1 năm, chỉ có 2 nhánh còn sống...
với nhánh ghép chỉ có 1 đốt thì cũng ra thêm 2 đốt mới nhưng rất ngắn và có vẻ èo uột, với nhánh có 2 đốt thì có thêm nhiều đốt và có 1 nụ bông)
với nhánh ghép chỉ có 1 đốt thì cũng ra thêm 2 đốt mới nhưng rất ngắn và có vẻ èo uột, với nhánh có 2 đốt thì có thêm nhiều đốt và có 1 nụ bông)
11/3/11 --->>> 1/4/12
- DO dùng cành ghép quá non hoặc dùng nhánh ghép không mạnh mẽ (cành có màu kém xanh và mỏng manh), (?) không biết có phải dùng đoạn ghép chỉ có 1 đốt nên không thấy phát triển thêm đốt mới (?)
- DO không dùng nẹp để giữ cành ghép (buộc dây không giúp giữ vững cho đốt tiếp xúc với thân thanh long - do bị gọt bỏ phần mềm nên khi cắm cái lõi quỳnh vào tới tận khớp nối 2 đoạn quỳnh đã làm cho mối giữ đốt bị giòn và rất dể gảy.
nếu dùng nẹp để giử cành ghép thì không cần châm chích ở thân thanh long như đã nói trong bài này, vì dấu châm sẽ tạo thẹo trông không đẹp và dể làm thúi phần mềm của thanh long
nếu dùng nẹp để giử cành ghép thì không cần châm chích ở thân thanh long như đã nói trong bài này, vì dấu châm sẽ tạo thẹo trông không đẹp và dể làm thúi phần mềm của thanh long
- DO để trong bao nilong lâu hơn 2 tuần hoặc không trùm trong bao ni long
GHI NHẬN VỀ VIỆC TƯỚI SEAWEED
Sau 3 tháng ghép thì mỗi 2 tuần tưới Seaweed thật loãng
(tỉ lệ 10ml pha vào 10 lít nước - với N=4.6 - P=1.2 - K=3.1)
Sau 6 tháng thì mỗi tuần mỗi tưới seaweed tỉ lệ có tăng chút xíu.
Không rõ có phải vì chậu nhỏ, lượng seaweed không giử nhiều trong đất hay vì sao mà phiến lá trong chậu màu xanh thì dầy có vẻ cứng cáp hơn phiến lá trong chậu màu đỏ
và tới nay thì chỉ chậu màu xanh đã có nụ hoa, chậu màu đỏ thì lá có vẻ non và chưa thấy nụ bông
Riêng chậu treo núp dưới bóng cây thì dù mới trồng lại cùng khoảng thời gian ghép quỳnh thì lá có vẻ ít non hơn, có vẻ dầy hơn lá trong chậu màu đỏ và vài nhánh đã có nụ bông
TẠM GÚT LẠI
-Có lẽ Quỳnh Sen không tạo dáng đẹp khi ghép vào thân Thanh long (hiện giờ thấy cành con chỉa lung tung chưa thấy rũ xuống) rán chờ xem ít lâu coi sao.
Quỳnh Càng cua ghép mau có bông và phát triên tốt nếu tăng cường lượng N trong giai đoạn đầu
-Có lẽ tăng tỉ lệ seaweed cho Quỳnh Càng cua ghép khi vừa dứt mùa đông để nuôi lá,
-và có lẽ cần bón phân NPK tan chậm (slow release fertiliser) vào đầu mùa Xuân để cây có nhiều hoa
-Nói chung chỉ tưới phân sau khi đã tưới nước được 15 phút (cho rể không bị xốc khi tiếp xúc với phân bón). Và chỉ tưới khi mặt đất phía trên chậu đã khô (thanh long và quỳnh rất mạnh,.. do đó không phải sợ chúng bị thiếu nước, trái lại chúng rất thích để bị khô giữa 2 lần tưới.)
VỚI EASTER CACTUS
(bài này viết về điểm khác nhau giữa các loại Quỳnh Càng cua)
Khoảng giữa tháng 3 ở Úc (mùa Thu) là Easter Cactus bắt đầu có nụ hoa,
để kích thích ra nụ bông THÌ vào khoảng tháng 1, tháng 2 cần tạo ngày ngắn đêm dài .
(nếu không che chắn thì chỉ cần để chậu bông ở chỗ có nhận ánh sáng mặt trời gián tiếp - để dưới mái hiên hoặc bóng cây có nắng chiều xiên tới cũng không sao),
NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC ĐỂ ÁNH ĐÈN DỌI SÁNG VÀO BAN ĐÊM.
Nhớ không được dời vị trí chậu khi nụ bông bắt đầu xuất hiện để tránh thay đổi nguồn nhận sáng và thay đổi nhiệt độ làm rụng nụ bông.
click vào để xem thêm
Bạn thật là chịu khó, phát hiện được trang blog hay, vì biết có người cùng sở thích với mình.
Trả lờiXóaTìm hiểu ghép quỳnh, vô tình gặp ngày mới; cảm ơn bạn đã phổ biến kinh nghiệm,bạn ở Úc hả? chúc bạn vui!
Trả lờiXóaDạ, ở Úc. Cám ơn đã gửi lời chúc vui.
XóaCảm ơn những chia sẻ của bạn
Trả lờiXóaCách ghép phức tạp và hiệu quả thấp. Mình thấy cách lấy mũi dao đâm hơi xiên vào lớp vỏ, phần sát thân thanh long, tạo độ sâu khoảng 1cm. Đồng thời lấy nhánh quỳnh gọt 2 bên ở phần cuống cũng khoảng 1cm sau đó ghép áp ( thực chất là nhét vào rảnh đã tạo sẵn).sau đó buộc bao ni lông xung quanh để tránh nước vào vết ghép nhưng chỉ nên bọc để che phần ghép chứ k nên trùm nguyên cả chậu vì nước đọng bên trong dễ gây thối vết ghép và lâu liền thẹo. Một số kinh nghiệm thực tế, hi vọng giúp đc cho ai đó quan tâm. Thân
Trả lờiXóaCám ơn bạn đã chỉ thêm kinh nghiệm trong việc ghép quỳnh.
Xóa